Bọn quan thị, nơi phủ chúa "Gà" thật không có mà lại cứ hay đá gà. Chúng bỏ ra nhiều tiền, lùng cho được những con gà hay đem về nuôi rồi đem ra đá độ với nhau. Nghe nói Quỳnh chọi gà với sứ Tàu thắng, họ liền mang gà đến nhà Quỳnh, đá thử một vài cựa chơi. Quỳnh vốn ghét bọn quan thị, từ chối nói là không có gà, nhưng họ nhiễu mãi, phải ừ và hẹn đến mai đi bắt gà về ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh
Trạng Quỳnh: Lỡm Quan Thị
Có một ông quan thị đại nịnh thần, được chúa Trịnh yêu lắm. Ôss;ng ta thường đến chơi nhà Quỳnh, thấy sách thì cũng mượn xem, mà ít khi trả. Quỳnh ghét cay ghét đắng, định chơi xỏ một trận cho chừa. Quỳnh bèn lấy giấy trắng đóng thành quyển sách để sẵn. Một hôm. Thấy bóng quan thị đằng xa, Quỳnh giả vờ cầm sách xem, đợi khi ông ta đến nơi thì giấu đi. Quan thị thấy ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Trả nợ anh lái đò
Quỳnh đi đò ngang thường chịu tiền, lâu quá hoá nhiều, không trả được.Lúc anh lái đò đến đòi, Quỳnh bảo:- Ừ đợi đấy, mai ta trả.Rồi mua tre nứa, lá ngồi làm một cái nhà bè ở giữa sông, trong đề một câu:"Đ.... Mẹ thằng nào bảo thằng nào!"- Và phao ầm lên rằng đó là lần yết thơ của Trạng.Thấy nói thơ Trạng, ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Ông nọ bà kia
Quỳnh có mấy người tấp tểnh công danh nay cậy mai cục nhờ Quỳnh gây dựng cho, may ra được tí phẩm hàm để khoe với làng nước. Một hôm, Quỳmh ở kinh đô về, sai người mời mấy anh ấy lại bảo:- Giờ có dịp may, nào các anh có muốn làm ông nọ bà kia thì nói ngay.Thấy Quỳnh ngỏ lời thế, anh nào cũng như mở cờ trong bụng, tranh nhau nhận trước. ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Mẹo trẩy kinh
Mùa đông năm ấy, Quỳnh có việc đi gặp người bà con đang sinh sống ở Thăng Long. Đường về kinh thì xa, cuốc bộ phải mất cả tuần, mà Quỳnh vẻn vẹn có một quan tiền giắt lưng. Mới ngày thứ ba túi đã hết nhẵn tiền, chiều xuống, trời âm u, lại điểm mưa lâm thâm, gió bấc. Đến đầu làng kia, bụng đói cồn cào, vừa may gặp một đứa bé mục đồng dắt trâu về xóm, Quỳnh mừng rỡ hỏi ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Đơn xin chôn trâu
Một cô gái ở thôn Hoằng Trì có con trâu chết đã ba ngày, trâu trương lên thối um mà bọn chức dịch trong làng vẫn cứ làm khó dễ, chưa cho chôn. Cô đợi mãi không được, bèn mang đơn lên trình quan huyện.Trên đường đi, đến một chỗ lầy lội, cô gặp một anh chàng ra dáng học trò. Anh kia hỏi thăm biết chuyện, mượn cô lá đơn xem lỡ tay đánh rơi xuống bùn. Cô gái bắt đền. ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Ngọc Người
Chúa Trịnh có một viên ngọc quí, suốt ngày nâng niu, giữ gìn rất cẩn thận. Nhân một buổi dạ tiệc, chúa đem ngọc ra khoe. Các quan nhiều kẻ có thói hay nịnh bợ, đua nhau tán tụng. Kẻ thì nói: "Ngọc của chúa quý hơn ngọc của rắn, mang vào người, có thể nghe được tiếng chim kêu, tiếng sâu, kiến!". Kẻ khác lại nói: "Ngọc của chúa quý hơn ngọc rết, giữ ngọc rết trong người ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Đối Đáp Với Đoàn Thị Điểm
Thuở còn đi học, Quỳnh càng ngày càng mê cô con gái thầy học là Đoàn Thị Điểm là người vừa xinh đẹp, đoan trang lại giỏi văn thơ.Nhưng trêu chọc với nàng không dễ bởi ngoài tính tình đoan trang, Thị Điểm còn rất giỏi văn thơ nhất là ứng đối. Có lần Quỳnh từ phố Mía về, Thị Điểm thấy Quỳnh đang ngồi, liền ra ngay một vế đối có ý trêu:"Lên phố Mía ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Tất cả đều câm điếc
Sinh thời, lúc còn thanh niên, nổi tiếng là người thông thái, hiểu rộng, biết nhiều, nhưng Quỳnh không ưa gì chuyện cử nghiệp bởi chính ông là người luôn châm chọc cái cảnh phải luồn cúi của các "Bậc công hầu". Vì vậy, mỗi lần triều đình mở khoa thi, nhiều người giục chàng lều chõng ứng thí, chàng đều gạt phăng, tìm cách nói lãng sang chuyện khác. Lần ấy vì nể thầy ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Thừa giấy vẽ voi
Trong lần thi hội Cống, Quỳnh không có ý định để lấy Trạng Nguyên, nên Quỳnh nhận lời.Lúc vào trường thi, Quỳnh làm bài rất nhanh, xong sớm trước nhiều thí sinh khác. Lẽ ra Quỳnh đem nộp quyển, nhưng vì chẳng thiết chuyện đỗ đạt, nên tái mái dở bài ra xem lại. Thấy còn một đoạn giấy trắng bên dưới, Quỳnh liền chấm bút vẽ một bầy voi, rồi tiện tay đề luôn bên cạnh ... Xem chi tiết