Có hai nữ tu sỹ, một trong số họ rất giỏi toán và được gọi là Sơ Toán (ST) còn người kia thì rất giỏi về Logic nên được gọi là Sơ Logic (SL). Một hôm, trời tối mà họ vẫn còn chưa về tới tu viện.ST: Sơ có nhận thấy có một người đàn ông đã theo chúng ta suốt 38 phút và 30 giây không? Không biết hắn tính làm gì?SL: Suy luận một cách logic thì hắn định hãm hại ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Ngọc Người
Chúa Trịnh có một viên ngọc quí, suốt ngày nâng niu, giữ gìn rất cẩn thận. Nhân một buổi dạ tiệc, chúa đem ngọc ra khoe. Các quan nhiều kẻ có thói hay nịnh bợ, đua nhau tán tụng. Kẻ thì nói: "Ngọc của chúa quý hơn ngọc của rắn, mang vào người, có thể nghe được tiếng chim kêu, tiếng sâu, kiến!". Kẻ khác lại nói: "Ngọc của chúa quý hơn ngọc rết, giữ ngọc rết trong người ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Thừa giấy vẽ voi
Trong lần thi hội Cống, Quỳnh không có ý định để lấy Trạng Nguyên, nên Quỳnh nhận lời.Lúc vào trường thi, Quỳnh làm bài rất nhanh, xong sớm trước nhiều thí sinh khác. Lẽ ra Quỳnh đem nộp quyển, nhưng vì chẳng thiết chuyện đỗ đạt, nên tái mái dở bài ra xem lại. Thấy còn một đoạn giấy trắng bên dưới, Quỳnh liền chấm bút vẽ một bầy voi, rồi tiện tay đề luôn bên cạnh ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Tất cả đều câm điếc
Sinh thời, lúc còn thanh niên, nổi tiếng là người thông thái, hiểu rộng, biết nhiều, nhưng Quỳnh không ưa gì chuyện cử nghiệp bởi chính ông là người luôn châm chọc cái cảnh phải luồn cúi của các "Bậc công hầu". Vì vậy, mỗi lần triều đình mở khoa thi, nhiều người giục chàng lều chõng ứng thí, chàng đều gạt phăng, tìm cách nói lãng sang chuyện khác. Lần ấy vì nể thầy ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Đối Đáp Với Đoàn Thị Điểm
Thuở còn đi học, Quỳnh càng ngày càng mê cô con gái thầy học là Đoàn Thị Điểm là người vừa xinh đẹp, đoan trang lại giỏi văn thơ.Nhưng trêu chọc với nàng không dễ bởi ngoài tính tình đoan trang, Thị Điểm còn rất giỏi văn thơ nhất là ứng đối. Có lần Quỳnh từ phố Mía về, Thị Điểm thấy Quỳnh đang ngồi, liền ra ngay một vế đối có ý trêu:"Lên phố Mía ... Xem chi tiết
Câu chuyện ốc sên
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!""Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói."Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?""Vì ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Dòm nhà quan bảng
Tương truyền rằng Quỳnh sinh cùng thời với nữ sĩ nổi tiếng, người đã dịch Chinh Phụ Ngâm của Đặng Trần Côn ra thơ Nôm là Đoàn Thị Điểm.Ngày ấy, Quỳnh đã thành niên, nhà quan Bảng sinh ra thị Điểm, dạy học trò đông lắm. Quỳnh ngày ngày giả vờ đến xem bình văn, để ngấp nghé cô Điểm. Học trò biết ý, vào thưa với quan Bảng, ngài liền cho bắt vào hỏi:- ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Phật say
Làng Thụy Chương xưa là một làng nổi tiếng về nấu rượu. Rượu ở đây thơm ngon đặc biệt.Mé trước làng ở ven hồ Tây có một ngôi chùa nhỏ. Thời Lê Trung Hưng, chùa đổ nát chỉ còn trơ một pho tượng tay chống gậy, xiêu vẹo, nghiêng ngả.Một hôm Quỳnh vào làng mua rượu, thấy pho tượng như vậy, mới làm mấy câu thơ đùa: Ông đứng chi mà đứng mãi đây? Dập dềnh như ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Bà Banh hết linh
Hồi ấy, gần xứ Quỳnh ở, có một pho tượng đá rất kỳ lạ, trần truồng đứng giữa đồng, miệng tủm tỉm cười, tay trỏ xuống chỗ kín, gọi là tượng bà Banh.Pho tượng kỳ cục vậy nhưng linh lắm, ai đi qua trông thấy, nhếch mép cười thì không xếch mồm cũng méo miệng. Đồn rằng đó là chỗ người Tàu giấu của, thiêng lắm. Quỳnh nghe đồn, đi xem. Đến nơi thấy tượng trần truồng mà ... Xem chi tiết
Trạng Quỳnh: Cúng thần Hoàng
Lần khác, vợ Quỳnh ốm, thuốc thang chữa mãi không khỏi, xem bói, thì ra không phải tại Chúa Liễu mà do động Thành Hoàng bản thổ. Quỳnh ra đình khấn vái, xin Thành Hoàng cho khỏi, sẽ sửa gà lễ tạ. Khấn xong, về đến nhà thì vợ đã khỏi rồi. Bà vợ giục làm gà lễ tạ, Quỳnh bảo:- Được, nhà không có gà ta có cái khác để lễ tạ rồi. Rồi Quỳnh vào ổ gà, thủ hai quả trứng, ... Xem chi tiết